1. Ý kiến sử dụng trang facebook cá nhân để lấy thông tin làm báo?Nếu như phóng viên sử dụng trang facebook cá nhân để làm nguồn tin có đc không?Và ảnh hưởng như thế nào đến influencers?- Có thể sử dụng tất cả các nguồn thông tin- Chất lượng tùy thuộc vào người viết2. Nguyên tố thu hút của cá nhân: trực tiếp sử dụng ngôn ngữ của mình3. Ngôn ngữ nào thu hút đám đông nhiều hơn / TH làm brand cho 1 cty:
làm thế nào để thu hút đám đông?
Phụ thuộc vào đám đông đó là ai (người trẻ, người lịch sự,…). Mình muốn thu hút đám đông ntn thì phải sử dụng ngôn ngữ như thế
4. Tần suất thông tin truyền ra và tính thời điểm, Cách điều phối thông tin
Khi có ấn tượng cá nhân tốt => Phải hạn chế xuất hiện trước đám đông. Bởi đến 1 lúc nào đó sẽ bị đuối, không thể sản xuất thông tin được.
- Không tuân theo bất kì một công thức nào về tần suất. Phải dựa trên chính cá tính của mình.
Mỗi cá nhân là 1 personal business
5. Mình không lên FB để thu hút đám đông, không chạy theo bất kì một ai cả
6. Bí quyết áp dụng cho ng đang cần thu hút đám đông: nên làm theo nguyên tắc của bản thân mình.
- Không thể thu hút 1 đám đông hỗn tạp
- Gây ảnh hưởng ngay từ đầu
- Cần những người tâm giao, có chung sở thích với mình
7. Cách thu hút mọi người trên FB đối với non-marketer => quay lại vấn đề personal business
- Tất cả mọi người đều có thể làm thương hiệu cá nhân riêng
- Trước hết cần phải hiểu bản thân mình đã. Bạn có gì đặc biệt? Giá trị cốt lõi của mình/cty mình? (case study: Trường hợp của Ngọc Trinh: mặc bikini đẹp. Khắc Tiệp đã phát hiện ra và tiếp thị cho điều này => XD nội dung về nét đặc biệt đó sao cho hấp dẫn)
8. Cách viết 1 câu chuyện nào đó, đảm bảo thông tin là sự thật
- Làm nổi bật vấn đề đó trong title hoặc trong slogan. => Tìm đến sự thật.
- Tại sao tôi lại cho đó là sự thật? => Thẩm định thông tin
o Thẩm định thông tin: phụ thuộc vào độ sắc bén, kinh nghiệm cá nhân và kinh nghiệm trong 1 lĩnh vực nào đó. (VD: kinh nghiệm trong ngành IT, nấu ăn,..), hoặc phải có network của mình để thẩm định thông tin. Net work được tích lũy qua thời gian
9. Muốn làm truyền thông XH
- Phải hiểu môi trường truyền thông (báo chí, truyền hình, phát thanh)
- Thần kinh thép, sự chuẩn bị cho những thất bại, sai sót (bị chỉ trích,…). Vì bản chất của social media là đối thoại, mang tính tức thời, ko thể kiểm soát được => Tác động ngược lại rất lớn.
- Thông thường mọi người hơi nhát khi gặp crisis trên MXH, không kiểm soát được tình thế
- Cần phải là 1 influencers trên MXH (có tài năng, những điểm đặc biệt khác nổi bật của cá nhân)
10. VD cho các doanh nghiệp lớn: không hiện diện thường xuyên?
Cocacola tăng sự hiện diện hàng ngày trong thị trường để lôi kéo thị phần
VD như Pepsi lôi kéo thị pahafn => cocacola phải có phản ứng, đôi khi làm những điều ko mong muốn. Tương tự với KFC và Lotteria
Khác với Lê Hoàng (ko có 1 Lê Hoàng thứ 2) thì ko cần phải phản ứng giống như vậy.
=> Đây là 2 điểm khác nhau
11. Nếu có phản hồi tiêu cực (đối với 1 DN)? Lập fanpage nói xấu, ném đá, …
- Lẫn lộn giữa cty với người đối thoại và Mình đối với followers của mình
- Chỉ có thể chuyển hóa những người phân vân (ko tiêu cực/tích cực), và để họ tự đi bảo vệ cho chính mình
- Đối với những người phá rối: ko phải quan tâm. Đồng thời bổ sung điều khoản này vào rules của tôi. Còn nếu mình chưa có những nguyên tắc cộng đồng, mình phải xin lỗi bên kia.
12. Đối với các NGOs về bệnh nhân phong, nhà trẻ SOS,…
- Đối tượng: những người ko đẹp, ko nổi bật (Trái ngược Mai Phương Thúy)
- Phương pháp: Connect với các NGO khác để tìm những người ủng hộ (nằm rải rác trong các NGO khác)
- Cần xác định trước rằng những người ủng hộ sẽ ko nhiều như các lĩnh vực khác
13. Đi tìm những NGOs có sẵn để được hỗ trợ
Trên MXH đang rất nhiều thông tin rác. Ngược lại có nh tổ chức NGO phục vụ cho XH lại ko được hỗ trợ.
14. Nếu như tiêu chí của mình là nói sự thật, mà lại đi banned những ng nói sự thật thì có làm sao ko?
- Không, vì có nhiều góc nhìn tiếp cận sự thật
- Có những comment bị xóa đi => Vì ng đó nói quá đúng, mình xóa để ko muốn đám đông bị ảnh hưởng (thói quen của ng VN), nếu cứ dể đó mình sẽ ko control được luồng thông tin. Có thể viết 1 bài mới và bổ sung comment mới.
15. Nguyên lý 80/20: Tập trung vào 20% số người đem lại lợi nhuận cho mình nhất.
- Còn lại: dùng công cụ track xem mọi người đang nói gì về bạn => có những người nói xấu mình nhưng quá nhỏ ko cần thiết => chỉ tập trung vào những đám đông cần thiết cho mình
(case study: trường hợp của Uyên Linh: BTC track tất cả thông tin nói về UL trên MXH và phản hồi => tạo ra hình ảnh đẹp của UL)
16. Cách sử dụng ngôn ngữ : cách sử dụng ngôn ngữ như vậy có phải là 1 trick thu hút đám đông hay không
- Ngôn từ chỉ là công cụ.
- Vẫn phải tập trung vào talent của mình. Cần phải phát triển talent của mình lên.
17. Những người khác có thể học được trick sử dụng ngôn ngữ hay ko? Có thể học được cách viết (giọng Bắc-Trung-Nam, văn phong của các tác giả khác nhau)
- Nhưng điều này ko đem lại giá trị gì cho mình hết. Vì đến 1 lúc nào đấy ngta sẽ phát hiện ra mình chỉ là bản copy
18. Kĩ thuật mã hóa thông tin sao cho hấp dẫn (copywriting)
- Định vị thương hiệu là gì => xác định tính cách thương hiệu, ngôn ngữ thể hiện phải theo như vậy
- Mỗi DN đều phải xác định 1 ngôn ngữ thương hiệu riêng cho phù hợp
19. Đối với những phản hồi tiêu cực của của antifan trong showbiz: Cách xây dựng lại hình ảnh mới
- Không có 1 công thức chung để xây dựng hình ảnh cá nhân
- Nếu muốn xây dựng thương hiệu, phải hiểu đối tượng cần xây dựng. Phải sống với đối, tìm ra những điểm mạnh của người ta
- Trên MXH số lượng lớn những người vào phản hồi, chỉ có số ít phần trăm những người tạo content
20. Giả sử đã tạo ra fanpage rồi thì làm sao tạo content thu hút đc đám đông
- Phải thu hút bằng một thứ gì đó bền vững (content chất lượng)
- Hãy nỗ lực để biến khách hàng thành bạn.
Sưu Tầm